Vận mệnh và tương lai của Nho giáo truyền thống ở Đông Á hiện nay

cac mon dai cuong,triet hoc mac lenin
  Đánh giá    Viết đánh giá
 1      328      0
Phí: Tải Miễn phí
Mã tài liệu
4b7ntq
Danh mục
cac mon dai cuong,triet hoc mac lenin
Thể loại
Ngày đăng
18/1/2015
Loại file
pdf
Số trang
0
Dung lượng
1.10 M
Lần xem
328
Lần tải
1
  DOWNLOAD
File đã kiểm duyệt an toàn

HƯỚNG DẪN DOWNLOAD TÀI LIỆU

Bước 1:Tại trang tài liệu thuvienmienphi bạn muốn tải, click vào nút Download màu xanh lá cây ở phía trên.
Bước 2: Tại liên kết tải về, bạn chọn liên kết để tải File về máy tính. Tại đây sẽ có lựa chọn tải File được lưu trên thuvienmienphi
Bước 3: Một thông báo xuất hiện ở phía cuối trình duyệt, hỏi bạn muốn lưu . - Nếu click vào Save, file sẽ được lưu về máy (Quá trình tải file nhanh hay chậm phụ thuộc vào đường truyền internet, dung lượng file bạn muốn tải)
Có nhiều phần mềm hỗ trợ việc download file về máy tính với tốc độ tải file nhanh như: Internet Download Manager (IDM), Free Download Manager, ... Tùy vào sở thích của từng người mà người dùng chọn lựa phần mềm hỗ trợ download cho máy tính của mình  

NỘI DUNG TÀI LIỆU

Vận mệnh và tương lai của Nho giáo truyền thống ở Đông Á hiện nay

 

Chỉ xem 5 trang đầu, hãy download Miễn Phí về để xem toàn bộ

Trong thế giới Đông Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam đều cùng một nền văn hoá Nho giáo. Ngoài ra, do sự di dân của người Trung Quốc, văn hoá Nho giáo cũng trở thành một thành phần chủ yếu trong văn hoá của Singapo và Malaixia. Bất kể vận mệnh của Nho giáo truyền thống đương đại tại các nước có sự khác biệt, giữa chúng có không ít điểm tương đồng, như đối mặt với sự xâm nhập của nền văn hoá phương Tây, đối mặt với sự hiện đại hoá, truyền thống bị thay đổi. Trong đó, điểm chung nổi bật nhất là: Nho giáo truyền thống không bao hàm phân mức của hình thái ý thức quốc gia và sau khi Đông Á tiến vào thế giới hiện đại, Nho giáo truyền thông không thể khôi phục là hình thái ý thức của quốc gia, nhưng vẫn tiếp tục là tư liệu giáo dục văn hoá thiết yếu. Nho giáo cũng không nên chỉ là một bộ lý luận học (như chủ trương của Từ Anh Thời), bởi vì đặc điểm nổi bật nhất của Nho học vẫn liên quan đến nội thánh và ngoại vương. Ở thế kỷ XXI, Nho học, ngoài việc phát triển thành một bộ lý luận hiện đại ý nghĩa, vẫn nên phát triển lý luận văn hoá phê phán, chính trị phê phán và xã hội phê phán.Năm 1988, trong bài luận Những khó khăn của nền Nho học hiện đại, nhà nghiên cứu Nho học nổi tiếng Từ Anh Thời đã ví nền Nho học hiện đại như “du hồn”(1). Đối với một nhà nghiên cứu về Nho học như Từ Anh Thời, sự so sánh này không hề mang chút ý nghĩa châm biếm nào, mà chính là để miêu tả những khó khăn của nền Nho học hiện đại. Trong bài luận, ông đã chỉ ra rằng, mặc dù trước đây Nho giáo dựa vào việc chế độ hoá mà hầu như chi phối được toàn bộ nền văn hoá truyền thống của Trung Quốc, nhưng đến nay, cùng với sự tan rã của xã hội Trung Quốc truyền thống, “mối liên hệ giữa Nho học và chế độ bị cắt đứt, việc chế độ hoá của Nho học chấm dứt”(2). Trong hoàn cảnh đó, Nho học đã mất đi cơ sở, cũng giống như linh hồn rời khỏi thân xác. Đó chính là nguyên nhân của sự so sánh Nho học hiện đại với “du hồn”.

Nguồn: thuvienmienphi

 

Bạn phải gởi bình luận/ đánh giá để thấy được link tải

Nếu bạn chưa đăng nhập xin hãy chọn ĐĂNG KÝ hoặc ĐĂNG NHẬP
 
 

BÌNH LUẬN


Nội dung bậy bạ, spam tài khoản sẽ bị khóa vĩnh viễn, IP sẽ bị khóa.
Đánh giá(nếu muốn)
 BÌNH LUẬN

ĐÁNH GIÁ


ĐIỂM TRUNG BÌNH

0
0 Đánh giá
Tài liệu rất tốt (0)
Tài liệu tốt (0)
Tài liệu rất hay (0)
Tài liệu hay (0)
Bình thường (0)
Thành viên
Nội dung đánh giá

 
LINK DOWNLOAD

Van-menh-va-tuong-lai-cua-Nho-giao-truyen-thong-o-Dong-A-hien-nay.pdf[1.10 M]

File đã kiểm duyệt
     Báo vi phạm bản quyền
Pass giải nén (Nếu có):
thuvienmienphi.com
DOWNLOAD
(Miễn phí)

Tài liệu tương tự