Lý Thuyết Kinh tế lượng
Ngành QTKD - Marketing ,Thể loại khácCHƯƠNG 1GIỚI THIỆU 1.1.Kinh tế lượng là gì? 1.2.Phương pháp luận của Kinh tế lượng 1.3.Những câu hỏi đặt ra cho một nhà kinh tế lượng 1.4.Dữ liệu cho nghiên cứu kinh tế lượng 1.5.Vai trò của máy vi tính và phầm mềm chuyên dụng CHƯƠNG 2ÔN TẬP VỀ XÁC SUẤT VÀ
Bước 1:Tại trang tài liệu thuvienmienphi bạn muốn tải, click vào nút Download màu xanh lá cây ở phía trên.
Bước 2: Tại liên kết tải về, bạn chọn liên kết để tải File về máy tính. Tại đây sẽ có lựa chọn tải File được lưu trên thuvienmienphi
Bước 3: Một thông báo xuất hiện ở phía cuối trình duyệt, hỏi bạn muốn lưu . - Nếu click vào Save, file sẽ được lưu về máy (Quá trình tải file nhanh hay chậm phụ thuộc vào đường truyền internet, dung lượng file bạn muốn tải)
Có nhiều phần mềm hỗ trợ việc download file về máy tính với tốc độ tải file nhanh như: Internet Download Manager (IDM), Free Download Manager, ... Tùy vào sở thích của từng người mà người dùng chọn lựa phần mềm hỗ trợ download cho máy tính của mình
NỘI DUNG TÀI LIỆU
Lý Thuyết Kinh tế lượng





Trang
CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU
3
1.1.Kinh tế lượng là gì?
3
1.2.Phương pháp luận của Kinh tế lượng
4
1.3.Những câu hỏi đặt ra cho một nhà kinh tế lượng
8
1.4.Dữ liệu cho nghiên cứu kinh tế lượng
8
1.5.Vai trò của máy vi tính và phầm mềm chuyên dụng
9
CHƯƠNG 2ÔN TẬP VỀ XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ
2.1.Xác suất
11
2.2.Thống kê mô tả
23
2.3.Thống kê suy diễn-Vấn đề ước lượng
25
2.4.Thống kê suy diễn - Kiểm định giả thiết thống kê30
CHƯƠNG 3HỒI QUY HAI BIẾN
3.1.Giới thiệu
39
3.2.Hàm hồi quy tổng thể và hồi quy mẫu
41
3.3.Ước lượng các hệ số của mô hình hồi quy theo phương pháp OLS…………………………44
3.4.Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy
48
3.5.Định lý Gauss-Markov
3.6.Độ thích hợp của hàm hồi quy – R2
52
52
3.7.Dự báo bằng mô hình hồi quy hai biến
54
3.8.Ý nghĩa của hồi quy tuyến tính và một số dạng hàm thường được sử dụng
56
CHƯƠNG 4MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI
4.1. Xây dựng mô hình
60
4.2.Ước lượng tham số của mô hình hồi quy bội
61
4.3.R2 và R2 hiệu chỉnh
64
4.4. Kiểm định mức ý nghĩa chung của mô hình
4.5. Quan hệ giữa R2 và F
64
65
4.6. Ước lượng khoảng và kiểm định giả thiết thống kê cho hệ số hồi quy
65
4.7. Biến phân loại (Biến giả-Dummy variable)
66
CHƯƠNG 5GIỚI THIỆU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
MÔ HÌNH HỒI QUY
5.1. Đa cộng tuyến
72
5.2. Phương sai của sai số thay đổi
74
5.3. Tự tương quan (tương quan chuỗi)
80
5.4. Lựa chọn mô hình
81
CHƯƠNG 6 DỰ BÁO VỚI MÔ HÌNH HỒI QUY
6.1. Dự báo với mô hình hồi quy đơn giản
84
6.2. Tính chất trễ của dữ liệu chuỗi thời gian và hệ quả của nó đến mô hình
84
6.3. Mô hình tự hồi quy
85
6.4. Mô hình có độ trễ phân phối
85
6.5. Ước lượng mô hình tự hồi quy
88
6.6. Phát hiện tự tương quan trong mô hình tự hồi quy
88
CHƯƠNG 7CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO MĂNG TÍNH THỐNG KÊ
7.1. Các thành phần của dữ liệu chuỗi thời gian
90
7.2. Dự báo theo xu hướng dài hạn
92
7.3. Một số kỹ thuật dự báo đơn giản
93
7.4. Tiêu chuẩn đánh giá mô hình dự báo
94
7.5. Một ví dụ bằng số
95
7.6. Giới thiệu mô hình ARIMA
Các bảng tra Z, t , F và 2
96
101
Tài liệu tham khảo
105
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. Kinh tế lượng là gì?
Thuật ngữ tiếng Anh “Econometrics” có nghĩa là đo lường kinh tế1. Thật ra phạm vi của kinh tế lượng
ộng hơn đo lường kinh tế. Chúng ta sẽ thấy điều đó qua một định nghĩa về kinh tế lượng như sau:
“Không giống như thống kê kinh tế có nội dung chính là số liệu thống kê, kinh tế lượng là một môn
độc lập với sự kết hợp của lý thuyết kinh tế, công cụ toán học và phương pháp luận thống kê. Nói rộng
hơn, kinh tế lượng liên quan đến: (1) Ước lượng các quan hệ kinh tế, (2) Kiểm chứng lý thuyết kinh tế
ằng dữ liệu thực tế và kiểm định giả thiết của kinh tế học về hành vi, và (3) Dự báo hành vi của biến số
kinh tế.”2
Sau đây là một số ví dụ về ứng dụng kinh tế lượng.
Ước lượng quan hệ kinh tế
(1)
Đo lường mức độ tác động của việc hạ lãi suất lên tăng trưởng kinh tế.
(2)
Ước lượng nhu cầu của một mặt hàng cụ thể, ví dụ nhu cầu xe hơi tại thị trường Việt Nam.
(3)
Phân tích tác động của quảng cáo và khuyến mãi lên doanh số của một công ty.
Kiểm định giả thiết
(1)
Kiểm định giả thiết về tác động của chương trình khuyến nông làm tăng năng suất lúa.
(2)
Kiểm chứng nhận định độ co dãn theo giá của cầu về cá basa dạng fillet ở thị trường nội địa.
(3)
Có sự phân biệt đối xử về mức lương giữa nam và nữ hay không?
Dự báo
(1)
Doanh nghiệp dự báo doanh thu, chi phí sản xuất, lợi nhuận, nhu cầu tồn kho…
(2)
Chính phủ dự báo mức thâm hụt ngân sách, thâm hụt thương mại, lạm phát…
(3)
Dự báo chỉ số VN Index hoặc giá một loại cổ phiếu cụ thể như REE.
1.2. Phương pháp luận của kinh tế lượng
Theo phương pháp luận truyền thống, còn gọi là phương pháp luận cổ điển, một nghiên cứu sử dụng
kinh tế lượng bao gồm các bước như sau3:
(1)
Phát biểu lý thuyết hoặc giả thiết.
(2)
Xác định đặc trưng của mô hình toán kinh tế cho lý thuyết hoặc giả thiết.
(3)
Xác định đặc trưng của mô hình kinh tế lượng cho lý thuyết hoặc giả thiết.
(4)
Thu thập dữ liệu.
(5)
Ước lượng tham số của mô hình kinh tế lượng.
(6)
Kiểm định giả thiết.
(7)
Diễn giải kết quả
(8)
Dự báo và sử dụng mô hình để quyết định chính sách
1.A.Koutsoyiannis, Theory of Econometrics-Second Edition, ELBS with Macmillan-1996, trang 3
2.
Ramu Ramanathan, Introductory Econometrics with Applications, Harcourt College Publishers-2002, trang 2.
3 Theo Ramu Ramanathan, Introductory Econometrics with Applications, Harcourt College Publishers-2002
1
Lý thuyết hoặc giả thiết
Lập mô hình toán kinh tế
Lập mô hình kinh tế lượng
Thu thập số liệu
Ước lượng thông số
Kiểm định giả thiết
Xây dựng lại mô hình
Diễn dịch kết quả
Quyết định chính sách
Dự báo
Hình 1.1 Phương pháp luận của kinh tế lượng
Ví dụ 1: Các bước tiến hành nghiên cứu một vấn đề kinh tế sử dụng kinh tế lượng với đề tài nghiên
cứu xu hướng tiêu dùng biên của nền kinh tế Việt Nam.
(1)
Phát biểu lý thuyết hoặc giả thiết
Keynes cho rằng:
Qui luật tâm lý cơ sở ... là đàn ông (đàn bà) muốn, như một qui tắc và về trung bình, tăng tiêu dùng
của họ khi thu nhập của họ tăng lên, nhưng không nhiều như là gia tăng trong thu nhập của họ.4
Vậy Keynes cho rằng xu hướng tiêu dùng biên(marginal propensity to consume-MPC), tức tiêu dùng
tăng lên khi thu nhập tăng 1 đơn vị tiền tệ lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1.
(2)
Xây dựng mô hình toán cho lý thuyết hoặc giả thiết
Dạng hàm đơn giản nhất thể hiện ý tưởng của Keynes là dạng hàm tuyến tính.
TD = 1 + 2GNP(1.1)
Trong đó : 0 2
Biểu diển dưới dạng đồ thị của dạng hàm này như sau:
4 John Maynard Keynes, 1936, theo D.N.Gujarati, Basic Economics, 3rd , 1995, trang 3.
2
Nguồn: thuvienmienphi
Bạn phải gởi bình luận/ đánh giá để thấy được link tải
BÌNH LUẬN
ĐÁNH GIÁ
5
Tài liệu rất tốt (1)
Tài liệu tốt (0)
Tài liệu rất hay (0)
Tài liệu hay (0)
Bình thường (0)