Các công thức trong Vật liệu xây dựng
Ngành Xây dựng - Kiến trúc,Kết cấu xây dựng
Đánh giá Viết đánh giá
66
895
0
Phí: Tải Miễn phí
Mã tài liệu
unvntq
Danh mục
Ngành Xây dựng - Kiến trúc,Kết cấu xây dựng
Thể loại
: Download giáo trình vật liệu xây dựng Tải giáo trình vật liệu xây dựngGiáo trình vật liệu xây dựng Vật liệu xây dựng Vật liệu Xây dựng Trung cấp học nghề Giáo trình trung cấp
Ngày đăng
31/12/2013
Loại file
pdf
Số trang
7
Dung lượng
0.17 M
Lần xem
895
Lần tải
66
File đã kiểm duyệt an toàn
Giáo trình môn Vật liệu xây dựngTrường trung cấp Cầu đường và dạy nghề
Bước 1:Tại trang tài liệu thuvienmienphi bạn muốn tải, click vào nút Download màu xanh lá cây ở phía trên.
Bước 2: Tại liên kết tải về, bạn chọn liên kết để tải File về máy tính. Tại đây sẽ có lựa chọn tải File được lưu trên thuvienmienphi
Bước 3: Một thông báo xuất hiện ở phía cuối trình duyệt, hỏi bạn muốn lưu . - Nếu click vào Save, file sẽ được lưu về máy (Quá trình tải file nhanh hay chậm phụ thuộc vào đường truyền internet, dung lượng file bạn muốn tải)
Có nhiều phần mềm hỗ trợ việc download file về máy tính với tốc độ tải file nhanh như: Internet Download Manager (IDM), Free Download Manager, ... Tùy vào sở thích của từng người mà người dùng chọn lựa phần mềm hỗ trợ download cho máy tính của mình
NỘI DUNG TÀI LIỆU
Các công thức trong Vật liệu xây dựng
HÌNH ẢNH DEMO










Chỉ xem 5 trang đầu, hãy download Miễn Phí về để xem toàn bộ
V
V
MÔN HỌC: VLXD
CHƯƠNG 1: NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VLXD
Chương 1
NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
I- Các tính chất vật lý chủ yếu của VLXD
1- Khối lượng riêng.
a- Định nghĩa
Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn toàn đặc chắc (không có lỗ
ỗng).
Ký hiệu: a
- Công thức xác định:
γa = G
a
(kg/cm3, g/cm3…)
(1-1)
Trong đó:
G :là khối lượng mẫu thí nghiệm ở trạng thái hoàn toàn đặc chắc (kg, tấn...)
Va: Là thể tích mẫu thí nghiệm ở trạng thái hoàn toàn đặc chắc (m3, cm3..)
c- Cách xác định
Tuỳ theo từng loại vật liệu mà có cách xác định khác nhau
* Đối với vật liệu có thể coi là hoàn toàn đặc chắc (như kính, thép…) ta dùng phương pháp cân
và đo kích thước chính xác rooit áp dụng công thức (1-1).
* Đối với vật liệu rời rạc không đặc chắc và có kích thước hình học không rõ ràng (như cát,
gạch , đá) ta tiến hành bằng phương pháp tỷ trọng.
+ Mẫu được sấy khô cân xác định được G,
+ Sau đó nghiền mịn phá vỡ kết cấu lỗ rỗng và cho vào bình tỷ trọng ta xác định được Va bằng
thể tích nước dời đi khi cho bột thí nghiệm vào.
d- Ý nghĩa
Khối lượng riêng dùng để tính độ đặc, độ rỗng của vật liệu, phân biệt các vật liệu cùng loại và
áp dụng để tính vật liệu thành phần cấp phối cho bê tông xi măng
2- Khối lượng thể tích
a- Định nghĩa
Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng thái tự nhiên có cả lỗ rỗng.
Ký hiệu: 0
- Công thức xác định:
γ0 = G
0
(kg/cm3, g/cm3…)
(1-2)
Trong đó:
G :là khối lượng mẫu thí nghiệm ở trạng thái hoàn toàn đặc chắc (kg, tấn...)
V0: Là thể tích mẫu thí nghiệm ở trạng thái tự nhiên (m3, cm3..)
c- Cách xác định
Tuỳ theo từng loại vật liệu mà có cách xác định khác nhau thông thường xác định khối lượng
thể tích có 3 phương pháp
* Đối với vật liệu có thể gia công theo kích thước hình học rõ ràng (như khối lập phương, khối
hình trụ…) ta dùng phương pháp cân và đo kích thước chính xác rồi áp dụng công thức (1-2).
* Đối với vật liệu không có kích thước hình học rõ ràng ta tiến hànhnhư sau
Tổ bộ môn cơ sở
Giáo viên : Hồ Tiến Nghĩa
1
γ
V γ
γ
G
V
γ
γ